Đăng ngày: 26/07/2021

Cây Đan Sâm

Đây là một dạng cây cỏ sống lâu năm, do sở hữu nhiều dược tính có lợi cho sức khỏe nên nó trở thành một dược liệu quý hiếm được sử dụng phổ biến tại Việt Nam. Loại thảo dược này được gọi với những cái tên khác là vử đan sâm, xích sâm, huyết căn. Tên khoa học là Radix Salviae miltiorrhizae.

Loại thảo dược này phân bố chủ yếu ở Trung Quốc (Tứ Xuyên, Giang Tô, Hà Bắc, Sơn Tây,…). Hiện nay, cây đã được quy hoạch trồng ở nước tại tại Vườn dược liệu Tam Đảo (Vĩnh Phúc). Thảo dược này khi phát triển tối đa có thể cao tới 0.3-0.8m, thân cây xuất hiện lông trắng nhạt, có gân. Lá cây dạng kép, mọc cân đối, dài từ 2-7cm, rộng khoảng 0.8-5cm.

Đan sâm mặt trước lá có màu xanh, nhiều lông trắng, mặt dưới màu tro, xuất hiện răng cưa ở mép lá. Mặt dưới của lá được chia thành nhiều núi nhỏ, phân cách bởi gân nổi cụm.

Hoa mọc từng chùm, mỗi chùm có từ 7-10 bông hoa. Hoa của chúng thường nở rộ trong khoảng thời gian từ tháng 5-8 và đậu quả vào tháng 6-8.

Rễ cây đan sâm là bộ phận được tận dụng làm thuốc, thời gian thu hoạch là tháng 9 đến tháng 12. Rễ sau khi được đào về sẽ được rửa sạch đất, thái lát rồi đem phơi khô.

  • Tác dụng của đan sâm

Trong y học cổ truyền Trung Quốc, người ta thường sử dụng đan sâm như một vị thuốc tuần hoàn máu, chữa rối loạn kinh nguyệt, đau kinh, đau nhói vùng ngực và bụng, bồn chồn, nhiễm khuẩn qua da, đau thắt ngực,… Có được tác dụng tuyệt vời này chính là nhờ sự xuất hiện của hoạt chất salvinon và miltiron.

  • Chống oxy, ngăn ngừa biến chứng xơ vữa động mạc

Hoạt chất Tanshinone IIA có trong đan sâm tham gia vào vai trò ức chế quá trình oxy hóa monocyte, LDL bám dính vào nội mô. Do vậy, chúng ổn định được các mảng xơ vữa động mạch.

Ngoài ra còn có tác dụng hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu, tăng cường dưỡng chất nuôi thần kinh tai, giúp các tế bào lông và dây thần kinh ở tai trong luôn khỏe mạnh,

Sản phẩm và form đặt hàng

    Để lại Số Điện Thoại để được tư vấn: